Đặc điểm chung Sao_Hải_Vương_nóng

Do việc ở gần sao chủ nên Sao Hải Vương nóng có tỉ lệ và cơ hội quá cảnh ngôi sao của nó lớn hơn nhiều từ một điểm xa trung tâm hơn, so với các hành tinh có cùng trọng lượng nhưng có quỹ đạo lớn hơn. Điều này làm gia tăng cơ hội khám phá chúng bằng các phương pháp quan sát dựa trên quá cảnh thiên thể.

Các Sao Hải Vương nóng quá cảnh thì bao gồm Gliese 436 b và HAT-P-11b. Gliese 436 b (còn được gọi là GJ 436b) là những Sao Hải Vương nóng đầu tiên được khám phá với sự chắc chắn vào năm 2007.. Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời Mu Arae c (hay HD 160691 c) được khám phá năm 2004 cũng có thể là Sao Hải Vương nóng, nhưng nó vẫn chưa được quyết định một cách dứt khoát. Một cái khác có thể là Kepler-56b, hành tinh có trọng lượng có phần lớn hơn của Sao Hải Vương và quay quanh ngôi sao của nó ở khoảng cách 0.1 AU, gần hơn Mercury quay quanh Mặt Trời.[4]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Sao_Hải_Vương_nóng http://www.cosis.net/abstracts/EGS02/04469/EGS02-A... http://www.cosis.net/abstracts/EGU2008/07657/EGU20... //arxiv.org/abs/0705.2219 //arxiv.org/abs/1606.08088 http://www.centauri-dreams.org/?p=1263 //doi.org/10.1051%2F0004-6361:20077799 //doi.org/10.3847%2F0004-637X%2F828%2F1%2F33 https://exoplanetarchive.ipac.caltech.edu/index.ht... https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2007A&A...472L..... https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2016ApJ...828......